Phân biệt nghi can, nghi phạm

0
384

Các bài báo về lĩnh vực hình sự luôn thu hút bạn đọc. Tuy nhiên trong quá trình đọc nhiều người sẽ khó phân biệt và không hiểu các khái niệm thuật ngữ như: nghi can, nghi phạm, bị can, bị cáo. Bài viết hôm nay, Luật Đỗ Gia Việt sẽ giúp bạn phân biệt rõ về các khái niệm pháp lý này.

Ở góc độ pháp lý, theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự chỉ tồn tại các thuật ngữ như: người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Và hiện nay trong Hiến pháp và pháp luật về tố tụng, điều tra hình sự, cũng không giải thích về khái niệm nghi can, nghi phạm. Cho nên, về tên gọi pháp lý, gọi người bị bắt bằng nghi can, nghi phạm đều không chính xác.

Tuy nhiên về mặt ngữ nghĩa có thể hiểu hai khái niệm này như sau:

  • Nghi can có thể được hiểu là người bị nghi ngờ có liên quan đến vụ án, nhưng chưa có dấu hiệu phạm tội và chưa có lệnh bị bắt.
  • Nghi phạm có thể được hiểu là người bị nghi ngờ là tội phạm, có dấu hiệu của tội phạm, tuy vẫn chưa đủ chứng cứ chứng minh nhưng đã có lệnh bị bắt để điều tra.
Theo Quỳnh Ny
========================================================

ĐOÀN LUẬT SƯ HÀ NỘI

CÔNG TY LUẬT TNHH ĐỖ GIA VIỆT

Giám đốc - Luật sư:  Đỗ Ngọc Anh Công ty luật chuyên:
Hình sự - Thu hồi nợ - Doanh nghiệp – Đất Đai – Trọng tài thương mại – Hôn nhân và Gia đình.
Văn phòng luật sư quận Cầu Giấy:  Tổ 14 Phố Trạm, phường Long Biên, quận Long Biên, Hà Nội.
Điện thoại: 0944 450 105
Email: luatsudongocanh@gmail.com
Hệ thống Website:
www.luatsungocanh.vn
#luatsubaochua #luatsutranhtung #luatsuhinhsu #luatsudatdai #thuhoino
Bài trướcCấp Giấy đăng ký hoạt động của công ty luật hợp danh hoặc công ty luật trách nhiệm hữu hạn (sau đây gọi tắt là công ty luật)
Bài tiếp theoPhiên tòa trực tuyến: Chỉ nên xét xử vụ án có chứng cứ rõ ràng